Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 10, 2020

Gợi ý hoàn thiện tư duy pháp lý và kĩ năng viết

Nghề Luật là một trong những nghề phải viết nhiều nhất. Để viết tốt thì người hành nghề luật phải đáp ứng hai điều kiện: (i) Tư duy rõ ràng ; (ii) Kỹ thuật viết tốt .

Sách - Doanh nhân và Kiểm soát quản trị

Trong xu thế hội nhập toàn cầu hiện nay, có thể kể ra hàng loạt khác biệt giữa văn hóa quản lý của thế giới và của Việt Nam. Tuy nhiên, sự khác biệt lớn nhất có lẽ là do: Ở Việt Nam, quản lý chưa   được  coi là một khoa học để từ đó có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lý cho các nhà quản lý một cách bài bản, hệ thống trước cũng như trong quá trình làm quản lý. Hơn nữa, quản lý chưa được coi là một nghệ thuật để từ đó có biện pháp phát hiện, lựa chọn và bổ nhiệm những người có năng lực quản lý thực sự vào cu ̛ o ̛ ng vị quản lý.

Làm ăn với Mỹ (kì 3)

[PhamHoaiHuan]: Việt Nam là một quốc gia theo truyền thống Civil Law. Tuy nhiên, nhiều người đã rất ngạc nhiên, trong lĩnh vực luật kinh tế (doanh nghiệp, cạnh tranh...) thì đã có sự khác biệt rất lớn với truyền thống dân luật, mà cụ thể hơn, phải nói là mang nhiều dấu ấn của Hoa Kỳ. Chỉ khoảng hơn hai (02) tháng nữa thôi, Luật Doanh nghiệp 2020 sẽ có hiệu lực. Nhưng đánh giá chung thì các Luật Doanh nghiệp [LDN] 1999, 2005, 2014 và giờ là 2020, sự khác biệt là có những không phải là những khác biệt mang tính căn bản. Chính LDN mới là một cột mốc thú vị, qua đó góp phần thay đổi hoàn toàn nền kinh tế Việt Nam, tạo ra khung pháp lý để chuẩn bị cho cuộc bùng nổ về kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn những năm 2000. Có lẽ, đến bây giờ, người Việt đã rất quen với khái niệm “trách nhiệm hữu hạn – limited liability”, nhưng có ai ngờ, đã có lúc tại nghị trường, đó lại là một trong những thứ nghe thật lạ tai.

[Miễn phí] - Đàm thoại tiếng Anh căn bản

Đây là một cuốn hữu ích cho các bạn đang luyện nói tiếng Anh ở cấp độ cơ bản. Chủ đề bao gồm các tình huống giao tiếp phổ biến từ Chào hỏi trang trọng cho đến Mua sắm, Hỏi thăm đường đi, Xem phim... 

Làm ăn với Mỹ (kì 2)

  Hiện nay, Hoa Kỳ đã trở thành một trong những đối tác thương mại quan trọng của Việt Nam. Trong hành trình đó, đã có những giai đoạn thật khó khăn đối với cả hai bên, để biến hai kẻ “cựu thù” trở thành một mối quan hệ đối tác thương mại. Trong hành trình ấy, có những con người, bằng nhiều cách khác nhau, đã tham gia vào và/hoặc chứng kiến những bước thăng trầm trong mối quan hệ kia. Kết quả là, họ đã có những trải nghiệm đáng giá và khi được kể lại, đủ làm mê mẩn người nghe. Trong một ngày rảnh rỗi, tôi chọn lọc những bài này, hi vọng chia sẻ với bạn những câu chuyện cũ, nhưng thật thú vị. Kì 1: Làm ăn với Mỹ

Làm ăn với Mỹ (kì 1)

Hiện nay, Hoa Kỳ đã trở thành một trong những đối tác thương mại quan trọng của Việt Nam. Trong hành trình đó, đã có những giai đoạn thật khó khăn đối với cả hai bên, để biến hai kẻ “cựu thù” trở thành một mối quan hệ đối tác thương mại. Trong hành trình ấy, có những con người, bằng nhiều cách khác nhau, đã tham gia vào và/hoặc chứng kiến những bước thăng trầm trong mối quan hệ kia. Kết quả là, họ đã có những trải nghiệm đáng giá và khi được kể lại, đủ làm mê mẩn người nghe. Trong một ngày rảnh rỗi, tôi chọn lọc những bài này, hi vọng chia sẻ với bạn những câu chuyện cũ, nhưng thật thú vị. Kì 2: Đàm phán Hiệp định Thương mại Việt Mỹ